Các Công Thức Hóa Học Từ Lớp 8 Đến Lớp 12 Cần Nhớ

Lê Kiên - 05/05/2022

Trong chương trình học phần hóa học trung học cơ sở và trung học phổ thông lớp 8-12, học sinh không chỉ được học phần hóa học vô cơ mà còn có được những hiểu biết đa dạng, sâu sắc hơn về  hóa học hữu cơ. Để giúp các em học sinh nắm vững các công thức hóa học  lớp 8 – 12 thường gặp trong chương trình học hóa học THCS và THPT, Team Marathon Education đã biên soạn các công thức hóa học lớp 8 – 12 trong bài viết dưới đây.

Xem thêm: Học Lý 12

Công thức hóa học là gì?

Công thức hóa học là công thức  dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có trong hợp chất hóa học và để tả  phản ứng đang diễn ra. Mỗi  công thức được xây dựng với tính đặc trưng riêng, chỉ mô phỏng  tính chất của một hợp chất và thể hiện tính chất riêng của hợp chất hoặc phản ứng đó.

Ngoài  công thức hóa học của đơn chất và hợp chất, trong hóa học chúng ta còn sử dụng một số công thức bản như  số mol, nồng độ chất tan,  hóa trị,… để tính toán và giải  các bài toán hóa học.

Các công thức hóa học lớp 8, lớp 9 cần nhớ

Trước khi tiến vào chương trình hoá học 10, các em học sinh cần hiểu rõ và nắm được những tính chất cơ bản của hoá học cấp THCS (cụ thể là kiến thức hoá học 8 và 9). Đây chính là tiền đề để các em học tập và phát triển kiến thức về các công thức hoá học lớp 10. 

Dưới đây là tổng hợp công thức hoá học lớp 8 và lớp 9 mà các em cần ghi nhớ

Công thức tính số mol:

n=mM 

Trong đó: 

n là số mol (đơn vị: mol).

M là khối lượng mol (đơn vị: m/mol).

m là khối lượng (đơn vị: g).

Bên cạnh đó, còn có một số công thức cũng giúp tính số mol của 1 chất. Tuỳ vào thí nghiệm và dữ kiện đề bài, các em có thể vận dụng các công thức này một cách linh hoạt. Tuy nhiên, nhìn chung những công thức tính mol này đều được suy ra từ các công thức cơ bản của hoá học lớp 8 và 9.

Công thức tính C%

C%=mctmdd.100%

Trong đó: 

C% là nồng độ phần trăm.

mct là khối lượng chất tan.

mdd là khối lượng dung dịch.

mdd = mct + mdm (mdm là khối lượng dung môi).

Các công thức lớp 10, 11, 13 về hợp chất hữu cơ

Công thức tính nồng độ mol:

Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N

Số đồng phân: 2n−1 (n

Ví dụ: Hợp chất amin no, đơn chức mạch hở với công thức hóa học C2H7N có 2,2 − 1 = 2 đồng phân.

Công thức tổng quát của ankan: CnH2n+2

Số đồng phân: 2n−4+1

Công thức tổng quát của hidro cacbon thơm: CnH2n−6

Số đồng phân là đồng đẳng benzen: (n−6)2

Công thức tổng quát của phenol đơn chức: CnH2(n−6)O

Số đồng phân: 3n−6

Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức: CnH2n+2O

Số đồng phân: 2n−2 (n

Công thức tổng quát của andehit no, đơn chức: CnH2nO

Số đồng phân: 2n−3 (n

Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức: CnH2nO2

Số đồng phân: 2n−3 (n

Công thức tổng quát của amin đơn chức no: CnH2n+3N

Số đồng phân: 2n−1 (n

Công thức tổng quát của amino axit, no (có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH): CnH(2n+1)O2N

Số đồng phân: (n!−1) (n

Số đồng phân trieste tạo bởi glyxerol và hỗn hợp n axit béo:

Số trieste = n2(n+1)/2

Công thức tổng quát của xeton no, đơn chức no: CnH2nO

Số xeton: (n−2)(n−3)/2

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm các kiến thức về Hóa học, xem thêm tại blog marathon,

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM